Ít ai biết được rằng, sau mỗi con rối sống động, những tiết mục đầy ấn tượng là một hành trình đầy khó khăn, vất vả mà không phải ai cũng có thể hiểu thấu.
Mỗi độ xuân về, hình ảnh những cây quất cảnh Tứ Liên trĩu quả, tượng trưng cho sự sung túc, may mắn - lại hiện diện khắp phố phường, trong mỗi ngôi nhà.
Dưới cái lạnh cắt da cắt thịt, những cán bộ Vườn quốc gia (VQG) sông Thanh ngồi thu mình vào những gốc cây lớn, lấy nắm cơm được bọc trong túi ni lông ăn vội.
Điều trị người bệnh thông thường đã khó, khám, chữa trị và chăm sóc người bệnh tâm thần càng khó khăn gấp bội. Đó còn là nghĩa tình với những bệnh nhân đặc biệt.
Để làm nên những công trình kỳ vĩ, trọng điểm của quốc gia, những người thợ xây hầm thường làm việc trong lòng núi, nay đây mai đó nơi non xanh hiểm trở.
Họ là nguồn “tư liệu nhân văn sống” dệt nên những câu chuyện đời thường mà có khi rất phi thường ở vùng đất xa nhất, khó khăn bậc nhất tỉnh Quảng Trị: A Vao!
Thời điểm này, công nhân tại các đơn vị đang “3 ca, 4 kíp”, “xuyên lễ, xuyên tết, xuyên ngày nghỉ”, “ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”, “vượt nắng, thắng mưa”, “chỉ bàn làm, không bàn lùi” hoàn thành tiến độ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chí
Cuộc mưu sinh không chỉ vất vả mà có khi còn phải chịu bao cay đắng, tủi nhục. Họ đi “bán giấc mơ” nhưng chưa bao giờ có được cho mình một giấc mơ đẹp!?...
Tại những nơi buồn vắng của “đỉnh trời” Cao Bằng, rất nhiều giáo viên hằng ngày phải vật lộn dưới những mái nhà xập xệ và những đêm thấp thỏm không yên...
Phóng viên Tạp chí Lao động và Công đoàn trở lại mỏ vàng Đăk Sa, Quảng Nam sau 5 năm tái khai thác. Nơi đây đã, đang thu hút cả ngàn công nhân, người lao động.
Trên mỗi con tàu, nếu thuyền trưởng được ví như "khối óc", hoa tiêu được ví như “đôi mắt” thì thợ máy được ví như "bác sĩ" của buồng máy – trái tim của con tàu – nhằm đảm bảo hoạt động tốt nhất, tuyệt đối an toàn trên mỗi hải trình.